GD&TĐ - Theo tinh thần Nghị quyết 88 của Quốc hội, việc triển khai một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa (CT, SGK) sẽ xóa độc quyền, tạo điều kiện huy động các nguồn lực xã hội, môi trường cạnh tranh trong biên soạn, xuất bản SGK.
GD&TĐ - Mục đích cuối cùng của việc thẩm định SGK là lựa chọn được những bộ sách chất lượng nhất cho GV, HS. Điều đó cho thấy, vai trò của Hội đồng thẩm định (HĐTĐ) vô cùng quan trọng. Mặt khác, việc thành lập HĐTĐ cũng phải dựa trên quy trình hết sức chặt chẽ.
GD&TĐ - Sau sự kiện SGK Công nghệ Giáo dục (CNGD) của GS Hồ Ngọc Đại bị loại từ vòng thẩm định thì vấn đề làm sao chọn được bộ SGK tốt nhất, đáp ứng được yêu cầu và nhận được sự đồng thuận từ người dân được đặt ra.
Kinhtedothi - Dự kiến đầu tháng 10, bộ sách giáo khoa (SGK) của lớp 1 được công bố và một năm nữa chương trình SGK giáo dục phổ thông (GDPT) mới sẽ được triển khai.
(GDVN) - Phương thức bồi dưỡng giáo viên lần này là sự kết hợp giữa trực tiếp và trực tuyến, bắt buộc giáo viên phải chủ động tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ nhấn mạnh, thời gian tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tập trung vào đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cốt...
Để đón đầu Chương trình GDPT 2018, việc chuyển mạnh dạy và học sang định hướng phát triển năng lực đang là yêu cầu cấp bách đối với ngành giáo dục....
Đó là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Hữu Độ tại chương trình tập huấn bồi dưỡng về giáo dục Lịch sử trong Chương trình...
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI KHÓA BỒI DƯỠNG về thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán
Ngày 30/9, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ có văn bản trả lời ý kiến của PGS. TSKH Nguyễn Kế Hào về kết quả thẩm định các bản mẫu sách giáo khoa...
GD&TĐ - Theo tinh thần Nghị quyết 88 của Quốc hội, việc triển khai một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa (CT, SGK) sẽ xóa độc quyền, tạo điều...
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ dự Lễ khai giảng năm học mới
IBO lần thứ 27 - Ngày hội của những nhà Sinh học trẻ